Các Loại Tài Khoản Kế Toán Theo Thông Tư 200

Các Loại Tài Khoản Kế Toán Theo Thông Tư 200

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15 đến nay đã trải qua 9 năm thực hiện và đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thông lệ và CMKTQT cũng như thực tiễn tại Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành 2 Thông tư quan trọng là Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế QĐ15 và Thông tư 202/2014/TT-BTC. Một số điểm đổi mới trong 2 Thông tư như sau:

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15 đến nay đã trải qua 9 năm thực hiện và đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thông lệ và CMKTQT cũng như thực tiễn tại Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành 2 Thông tư quan trọng là Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế QĐ15 và Thông tư 202/2014/TT-BTC. Một số điểm đổi mới trong 2 Thông tư như sau:

Cách hạch toán Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC: dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển. . .

__________________________________________________

– Khái niệm: Tài khoản là công cụ, phương tiện được dùng để tập hợp những khoản tiền của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương tự.

– Các tài khoản phản ánh tài sản (Tài sản có- Assets Accounts):

+ Tiền mặt (Cash): bao gồm tiền, séc và các phiếu lĩnh tiền

+ Thương phiếu phải thu (Note Receivable): Chứng chỉ nhận nợ của khách hàng cam kết sẽ thanh toán một số tiền vào thời điểm xác định trong tương lai. Người cam kết thanh toán gọi là người phát hành (maker), người được trả tiền gọi là người thụ hưởng (payee). Khi đến hạn, người phát hành sẽ phải thanh toán cho người thụ hưởng cả tiền gốc (princilal) và tiền lãi (interest).

+ Các khoản phải thu (Accounts Receivable): Theo dõi các khoản phải thu khách hàng khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức cho khách hàng trả chậm.

+ Bảo hiểm trả trước (Prepaid Insurance): Chẳng hạn bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm phương tiện vận tải…

+ Vật dụng văn phòng (Office supplies):

+ Vật dụng đóng gói (Store supplies):

– Các tài khoản công nợ phải trả (Tài sản nợ – Liability Accounts)

+ Thương phiếu phải trả (Note Payable)

+ Các khoản phải trả (Accounts Payable)

+ Doanh thu nhận trước (Unearned Revenue)

+ Phải trả công nhân viên (Employee Payable)

+ Tiền lãi phải trả (Interest Payable)

– Các tài khoản vốn chủ sở hữu (Owner’s Equity Accounts)

+ Tài khoản vốn góp (Capital Accounts)

+ Tài khoản rút vốn (Withdrawals Accounts)

+ Tài khoản doanh thu (Revenue Accounts)

+ Tài khoản chi phí (Expense Accounts)

c. Nguyên tắc ghi Nợ và ghi Có (Debit and Credit)

Việc ghi Nợ và ghi Có vào 3 loại tài khoản tài sản, công nợ và vốn chủ sở hữu được thể hiện như sau:

Từ mối quan hệ trên, có thể thấy kết cấu ghi chép của các tài khoản thuộc nhóm TK Vốn như sau:

(www.tapchiketoan.info – www.tapchiketoan.com)