Đường Mỹ

Đường Mỹ

Nhân mỹ học đường thuở sơ khai là một cơ sở đào tạo bồi dưỡng kiến thức cơ bản về Hán Nôm và thư pháp. Ban đầu, lớp chỉ có 10-15 người theo học. Người đầu tiên khởi xướng, sáng lập và chủ trì giảng dạy miễn phí ngoài giờ hành chính là thầy giáo – cư sĩ Lê Trung Kiên. Lớp học đượng Thượng tọa Thích Thanh Lương với tâm từ bi bố trí cho học tại khuôn viên chùa Nhân Mỹ, bao cấp phòng học, bàn ghế và điện nước. Mục tiêu chính của sơ sở là kết hợp nghiên cứu, bồi dưỡng, phối hợp đào tạo những người có nhu cầu tìm hiểu, tâm huyết và tham gia công tác bảo tồn giá trị văn hóa tôn giáo thông qua cứ liệu ngữ văn Hán Nôm: phối hợp, liên kết với các cơ sở đào tạo có tư cách pháp nhân khác để bồi dưỡng những người có nhu cầu tìm hiểu về Hán Nôm để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tôn giáo truyền thống; thông qua bồi dưỡng, đào tạo xây dựng đội ngũ có khả năng, tâm huyết để tham gia vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo. Nhân mỹ học đường đã được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo của các cơ quan như Vụ Phật giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo…đặc biệt là các quý thầy trụ trì các chùa Thanh Quang, Thiên Phúc và Tứ Kỳ.

Nhân mỹ học đường thuở sơ khai là một cơ sở đào tạo bồi dưỡng kiến thức cơ bản về Hán Nôm và thư pháp. Ban đầu, lớp chỉ có 10-15 người theo học. Người đầu tiên khởi xướng, sáng lập và chủ trì giảng dạy miễn phí ngoài giờ hành chính là thầy giáo – cư sĩ Lê Trung Kiên. Lớp học đượng Thượng tọa Thích Thanh Lương với tâm từ bi bố trí cho học tại khuôn viên chùa Nhân Mỹ, bao cấp phòng học, bàn ghế và điện nước. Mục tiêu chính của sơ sở là kết hợp nghiên cứu, bồi dưỡng, phối hợp đào tạo những người có nhu cầu tìm hiểu, tâm huyết và tham gia công tác bảo tồn giá trị văn hóa tôn giáo thông qua cứ liệu ngữ văn Hán Nôm: phối hợp, liên kết với các cơ sở đào tạo có tư cách pháp nhân khác để bồi dưỡng những người có nhu cầu tìm hiểu về Hán Nôm để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tôn giáo truyền thống; thông qua bồi dưỡng, đào tạo xây dựng đội ngũ có khả năng, tâm huyết để tham gia vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo. Nhân mỹ học đường đã được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo của các cơ quan như Vụ Phật giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo…đặc biệt là các quý thầy trụ trì các chùa Thanh Quang, Thiên Phúc và Tứ Kỳ.

Những ai nên sử dụng hình thức vận chuyển này?

Với những lợi thế và hạn chế trên, gửi hàng hóa bằng bằng tàu biển tới Mỹ phù hợp với:

Gửi đi Mỹ bằng đường hàng không

Ngoài phương thức gửi hàng hóa tới Mỹ bằng đường biển thì chúng tôi cũng gửi tới các bạn tông tin về phương thức vận chuyển đường hàng không như sau:

Gửi hàng đi Mỹ bằng đường biển là gì?

Nghĩa là bạn có đơn hàng và muốn gửi hàng đi Mỹ, một số công ty họ sẽ vận chuyển bằng đường tàu biển, băng qua các đại dương để đến với miền đất Mỹ.

Ưu điểm, hạn chế khi gửi hàng đi Mỹ bằng đường biển và đường Air

Dựa vào bảng so sánh, đặc điểm giữa hình thức chuyển hàng đi Mỹ bằng đường biển và đường hàng không nêu trên, chắc chắn bạn sẽ có sự lựa chọn phù hợp. Việc gửi hàng đi Mỹ bằng đường biển hay đường hàng không, không có gì tốt và xấu ở đây. Điều quan trọng là cách nào phù hợp với bạn.

Những mặt hàng Quý Nam nhận gửi đi Mỹ

Nhìn chung, ngoài gửi hàng qua Mỹ giá rẻ thì Quý Nam còn nhận vận chuyển đa dạng các loại hàng hóa. Từ hàng hóa dễ gửi, dễ thông quan cho đến những loại hàng hóa cần kiểm tra nghiêm ngặt hay gặp nhiều vấn đề về thông quan.

Xem thêm: Dịch vụ gửi tranh đi Mỹ.

Nên chọn phương thức vận chuyển nào?

Bạn có đang cảm thấy phân vân sau khi tham khảo các thông tin trên? Bạn đang không biết nên lựa chọn phương thức gửi hàng nào?

Không sao đâu. Hãy nhấc máy và gọi vào hotline của ISO Logistics sẽ tư vấn cho bạn phương thức phù hợp nhất.

ISO Logistics tự hào với bề dày 15 năm hình thành và phát triển. Không có nhiều doanh nghiệp Logistics ở Việt Nam có nhiều kinh nghiệm như chúng tôi. Vì vậy, lựa chọn ISO Logistics là một sự lựa chọn đúng đắn.

Trên đây là thông tin về gửi hàng đi Mỹ bằng đường tàu mà ISO Logistics đang áp dụng cho khách hàng. Hy vọng qua nội dung trên quý khách đã lựa chọn được cách gửi hàng qua Mỹ bằng tàu phù hợp

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất nhé!

Địa chỉ Hà Nội: A13 lô 4, Khu đô thị Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

Địa chỉ Tp Hồ Chí Minh: 138 Đào Duy Anh, phường 9, quận Phú Nhuận, TPHCM

Hotline: 02438 625 625 – 0366 555 888

Website: https://iso-logistics.vn

Trong vòng 10 ngày trung tuần tháng 4/2019, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây lớn của Việt Nam liên tiếp xuất hàng chục lô xoài tươi sang Mỹ. Đây là bước khởi đầu đầy hứa hẹn cho trái xoài - loại quả tươi thứ 6 của Việt Nam được cấp “visa” vào Mỹ.

Ngày 18/4 vừa qua, lô xoài đầu tiên với sản lượng 8 tấn của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu (Bến Tre) đã được xuất khẩu đến Mỹ, có mặt trong các siêu thị để chinh phục người tiêu dùng.

Là doanh nghiệp “mở hàng” xuất khẩu xoài sang Mỹ, Công ty Chánh Thu rất hứng khởi với thương vụ làm ăn lớn, từ chuẩn bị vùng nguyên liệu, đáp ứng những tiêu chuẩn ngặt nghèo của nhà nhập khẩu. Chánh Thu đang quản lý 25 mã số vùng trồng trái cây với diện tích gần 400 ha, trong đó có 175 ha xoài được cấp mã số xuất khẩu.

Bà Ngô Tường Vy, Phó giám đốc Công ty Chánh Thu cho biết, xuất khẩu xoài vào thị trường Mỹ rất khả quan, Công ty có nhiều đơn đặt hàng từ đối tác. Ngay sau khi xuất lô xoài đầu tiên, Chánh Thu sẽ tiếp tục đưa 10 - 20 tấn xoài sang Mỹ.

Niềm vui nối tiếp niềm vui, nhà xuất khẩu trái cây chuyên nghiệp khác là Vina T&T cũng đưa xoài đi Mỹ chỉ sau Công ty Chánh Thu đúng 1 ngày. Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Vina T&T cho hay, Công ty đã xuất thành công hơn 20 tấn xoài sang Mỹ bằng đường hàng không và đường biển. “Tín hiệu thị trường Mỹ rất tốt, chúng tôi xuất hàng liên tục từ khi Mỹ mở cửa chính thức với xoài Việt ”, ông Tùng nói.

Năm 2018, doanh thu từ xuất khẩu trái cây của Vina T&T đạt 30 triệu USD. Ông Tùng nhẩm tính, xoài Việt được cấp phép vào Mỹ sẽ giúp Công ty tăng thêm 15 - 20% doanh thu trong năm 2019.

Trái xoài Việt Nam đã được xuất khẩu tới 39 thị trường trên toàn thế giới, trong đó có nhiều thị trường lớn và “khó tính” với những yêu cầu kiểm dịch khắt khe như Nhật Bản, Hàn Quốc… Theo các nhà xuất khẩu trái cây, đó chính là nền tảng thuận lợi để khi Mỹ mở cửa cho xoài Việt, các doanh nghiệp có thể xuất hàng rất nhanh, bởi đã thực hiện tốt công nghệ bao trái giảm thiểu dịch hại.

Không giống như trường hợp của trái vú sữa, khi Mỹ chấp thuận nhập khẩu, các doanh nghiệp mới tiến hành bao trái, nên ít nhiều vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch hại, còn trái xoài gần như đã bỏ qua được công đoạn này.

Thị trường Mỹ rất lớn, nếu xoài Việt đảm bảo chất lượng tốt, tạo được uy tín, thương hiệu, thì tương lai xuất khẩu rất rộng mở. Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại San Francisco (Mỹ) cho hay, cùng với nhu cầu tiêu dùng xoài lớn, giá nhập khẩu xoài tại Mỹ cũng rất cao.

Nhưng, vấn đề của xoài Việt trên đất Mỹ cũng đang nằm ở câu chuyện giá cả. Ở thời điểm hiện tại, mỗi quả xoài cát Việt Nam khi sang đến Mỹ có giá cao hơn 4 - 5 lần so với các loại xoài khác trên thị trường. Cụ thể, xoài cát Việt Nam tại Mỹ có giá 50 - 70 USD/thùng 12 trái, trong khi, giá trung bình của xoài nhập từ các nước khác, nhất là từ Mexico, chỉ 10 - 15 USD/thùng.

Ông Tùng lý giải, giá xoài xuất sang Mỹ khá cao một phần do phí vận chuyển hàng không lớn, nhưng đổi lại, thời gian từ khi thu hái tới khi trái xoài đến được với nhà nhập khẩu để lên kệ ở Mỹ chỉ mất 3 ngày, giúp xoài đảm bảo được chất lượng và độ tươi ngon hơn so với vận chuyển bằng đường biển.

“Xoài Việt Nam cạnh tranh rất lớn với xoài Mexico trên đất Mỹ. Nếu như giá cao là điểm trừ, thì điểm cộng và cũng là yếu tố hút khách của trái xoài Việt là độ thơm ngon, mùi vị đặc trưng do được xử lý bằng chiếu xạ, không làm mất đi hương vị, còn Mexico xử lý bằng hơi nước nóng sẽ mất đi mùi xoài, chỉ còn độ ngọt. Vì vậy, tuy giá thành cao, nhưng xoài Việt vẫn được nhiều người tiêu dùng Mỹ lựa chọn”, ông Tùng phân tích.

Với khoảng 46 loại giống khác nhau, tổng diện tích trồng khoảng 87.000 ha, sản lượng xoài của nước ta ước đạt hơn 969.000 tấn/năm và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mang lại ngoại tệ lớn. Thị trường xuất khẩu xoài chính của Việt Nam hiện nay là Hàn Quốc (43% tổng sản lượng xuất khẩu), Nhật Bản (34%), Singapore (7%). Tín hiệu khả quan từ những lô xoài đầu tiên sang Mỹ là cơ sở để các nhà xuất khẩu kỳ vọng, thị phần xoài Việt tại Mỹ sẽ tăng nhanh trong thời gian tới.

Mỹ là quốc gia nhập khẩu xoài lớn nhất thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổng lượng nhập khẩu xoài của Mỹ trung bình khoảng 500.000 tấn/năm.

Thương vụ Việt Nam tại San Francisco (Mỹ) cho biết, phần lớn xoài bán tại Mỹ được nhập khẩu từ Mexico, Pê-ru, Guatemala, Brazil, Haiti, Ecuador. 6 nước này chiếm khoảng 99% tổng lượng nhập khẩu xoài vào Mỹ.