Nội dung bài biết được trích dẫn nguyên văn và có dẫn nguồn [link nguồn] . Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của luật sư trước khi áp dụng.
Nội dung bài biết được trích dẫn nguyên văn và có dẫn nguồn [link nguồn] . Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của luật sư trước khi áp dụng.
Căn cứ Điều 15 Thông tư 41/2011/TT-BYT một số quy định được bãi bỏ bởi khoản 2 Điều 13 Thông tư 21/2020/TT-BYT quy định:
Và điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên môn được quy định cụ thể tại Điều 18 Luật Khám bệnh chữa bệnh 2009 đối với người Việt Nam như sau:
Đồng thời tại Điều 24 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định như sau:
Theo đó, quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì thời gian thực hành đối với bác sĩ là 18 tháng.
Như vậy, để được hành nghề gây mê hồi sức bác sĩ phải thỏa mãn điều kiện đào tạo về chuyên khoa gây mê hồi sức tối thiểu là 18 tháng đồng thời phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
Do vậy, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề có văn bằng bác sĩ y khoa (bác sĩ đa khoa), khi hoàn thành khóa học và được cấp văn bằng thạc sĩ chuyên ngành gây mê hồi sức, nếu muốn được cấp chứng chỉ hành nghề với phạm vi hoạt động chuyên môn gây mê hồi sức cần thực hành 18 tháng.
Tại Điều 10 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề thực hiện theo thủ tục sau:
- Bước 1: Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, Bộ Y tế hoặc Sở Y tế (sau đây gọi tắt là cơ quan tiếp nhận hồ sơ) cấp cho người đề nghị Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 109/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:
+ Trường hợp nộp trực tiếp: nếu hồ sơ đầy đủ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi ngay cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề Phiếu tiếp nhận hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ gửi bưu điện thì trong 02 ngày, tính từ thời điểm nhận được hồ sơ: cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi Phiếu tiếp nhận cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề;
- Bước 2: trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải tiến hành thẩm định hồ sơ và có biên bản thẩm định.
- Bước 3: Trường hợp hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp chứng chỉ hành nghề (thì trong 10 ngày làm việc, kể từ ngày có biên bản thẩm định)
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ:
++ Trong 05 ngày làm việc(kể từ ngày có biên bản thẩm định): cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn bản thông báo cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề để hoàn chỉnh hồ sơ
++ Khi nhận được văn bản yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề phải sửa đổi, bổ sung theo đúng những nội dung đã được ghi trong văn bản và gửi hồ sơ bổ sung về cơ quan tiếp nhận hồ sơ.
++ Cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ bổ sung cho người đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề.
++ Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiếp tục thực hiện thủ tục theo quy định tại các khoản 2, 3 và điểm a khoản 4 Điều 10 Nghị định 109/2016/NĐ-CP.
(Trường hợp hồ sơ bổ sung vẫn chưa hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiếp tục hướng dẫn người đề nghị hoàn thiện hồ sơ)
++ Trường hợp cơ quan tiếp nhận hồ sơ đã có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ mà trong thời hạn 60 ngày, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề không bổ sung, sửa đổi hồ sơ thì phải thực hiện lại từ đầu hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề.
0%0% found this document useful, Mark this document as useful
0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful
Tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 13/2012/TT-BYT hướng dẫn công tác gây mê - hồi sức do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
Như vậy bác sĩ gây mê hồi sức là bác sỹ được đào tạo về chuyên khoa gây mê-hồi sức từ 18 tháng trở lên và được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định.
Trường hợp thạc sĩ bác sỹ gây mê hồi sức có 18 tháng đào tạo gây mê hồi sức thì có được cấp chứng chỉ hành nghề gây mê hồi sức không? (Hình từ internet)