Ngành địa lý học sau này làm ngành gì và tiềm năng của ngành với các sinh viên trong tương lai sẽ như thế nào? Khám phá ngay!
Ngành địa lý học sau này làm ngành gì và tiềm năng của ngành với các sinh viên trong tương lai sẽ như thế nào? Khám phá ngay!
Để thành công trong ngành Địa lý học, bạn cần trang bị cho mình một số kỹ năng như:
Ngành Địa lý học không phải là một ngành học quá xa lạ, nhưng để theo đuổi ngành học này đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản, khả năng tư duy và biết cách vận dụng. Hy vọng những chia sẻ trên của EDUFA sẽ giúp bạn hiểu hơn về ngành này và trả lời được câu hỏi ngành địa lý học ra làm gì, đồng thời cung cấp thêm thông tin về các trường đào tạo uy tín.
Xem thêm: Chuyên gia tư vấn tâm lý làm công việc gì?
Trong nhiều năm qua, công nghệ thông tin luôn lọt TOP những ngành nghề được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Với xu hướng phát triển mạnh mẽ của công nghệ trong thời đại 4.0, ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ là một trong số lĩnh vực nhất định mà sẽ là một cuộc cách mạng làm thay đổi toàn diện xã hội. Với khía cạnh quan trọng như vậy, lĩnh vực này sẽ cần một lượng lớn nguồn nhân lực “ trẻ”, dồi dào với sứ mệnh phát triển nền công nghệ. Vậy “Học công nghệ thông tin sau này làm nghề gì? Học công nghệ thông tin làm gì? Học Công nghệ Thông tin xong ra làm gì?”
Đọc ngay bài viết để có thêm cho mình thông tin cần thiết nhé!
Vào cuối năm thường là các nghiên cứu báo cáo về tình hình nhân sự của các lĩnh vực sẽ được công bố. Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) tiếp tục nằm trong “TOP” lĩnh vực có nguồn nhân lực cao nhất Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Trong đó, Công nghệ phần mềm, trí tuệ nhân tạo, big data& machine,… là những lĩnh vực công nghệ 4.0 được “săn đón” nhất hiện nay. Tuy nhiên, vì nhu cầu theo đuổi ngành công nghệ thông tin quá nhiều dẫn đến tính trạng thiếu hụt nhân sự có chất lượng chuyên môn cao; điều nay khiến lĩnh vực đối diện với nhiều thách thức.
Bên cạnh đó, có thể gây nên tỷ lệ thất nghiệp ngành Công nghệ thông tin đến thị trường lao động, tạo ra nhiều nguy cơ cản đường phát triển của các công ty công nghệ.
Điểm chuẩn Địa lý học thường dao động từ 17 – 25 điểm, phụ thuộc vào số lượng thí sinh và quy mô của trường đại học. Từ năm 2020, nhiều tổ hợp môn đã được thêm vào để tăng cơ hội cho thí sinh, bao gồm:
Lĩnh vực Công nghệ thông tin có rất nhiều mảng khác nhau nên không phải tất cả đều xảy ra tình trạng như trên. Dưới đây là một số ngành nghề nằm trong “TOP” giúp bạn có triển vọng nghề nghiệp trong tương lai và mang lại cho bạn mức thu nhập cao:
Trong những năm gần đây, chất lượng đào tạo luôn là một trong những vấn đề then chốt trong nền giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy mà môi trường đào tạo các cử nhân chất lượng luôn được các trường đại học chú trọng hiện nay. Đơn cử có thể kể đến trường Đại học Duy Tân – TOP 400 Đại học Tốt nhất châu Á năm 2021 theo QS Rankings.
Năm 2008- 2009, Đại học (ĐH) Duy Tân chính thức hợp tác chương trình chuyển giao công nghệ của Carnegie Mellon University (CMU) – Đại học danh tiếng bậc nhất Mỹ về Đào tạo Công nghệ Thông tin chuẩn CMU.
Theo học Công nghệ Thông tin chuẩn CMU tại ĐH Duy Tân, sinh viên được giảng dạy bởi giảng viên, các giáo sư nổi tiếng tại CMU đến giảng dạy cho sinh viên ở một số chuyên ngành.
Hi vọng bài viết ” Học Công nghệ Thông tin sau này làm nghề gì?” ở trên sẽ là những thông tin hữu ích cho các bạn. Cảm ơn bạn đã đọc website của mình chia sẻ. Chúc bạn sớm tìm được hướng đi đúng đắn cho mình nhé!
Các bạn có biết hiện nay nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc đã coi Việt Nam là “mảnh đất” đầu tư tiềm năng, điển hình như: Tập đoàn Samsung, Kia, Hyundai, Lotte,... Trong đó, riêng Samsung đã có trên 100 nghìn công nhân và hàng chục nghìn kỹ sư lẫn quản lý. Từ đó nhu cầu nhân lực giỏi tiếng Hàn ngày một tăng cao. Các bạn trẻ học tiếng Hàn có cơ hội thử sức với hàng nghìn công việc liên quan đến văn hoá, con người và đất nước xứ sở Kim chi này. Vậy học tiếng Hàn ra trường làm gì và làm việc ở đâu?
Đây là ngành nghề cho các chuyên gia về bảo mật, ngăn chặn sự tấn công của các hacker và tìm ra các lỗ hỏng của phần mềm để sửa chửa; giúp các ứng dụng phần mềm bất khả xâm pháp với các hacker nhằm mục đích xấu đến các doanh nghiệp, tổ chức.
Ngày nay, ngành thiết kể game video càng được nhiều bạn trẻ hiện nay ưa chuộng bởi sự thú vị và độc đáo của nghề này; bạn có thể nảy ra những ý tưởng sáng tạo về việc thiết kế các loại hình game video. Đây cũng là ngành nghề mang lại cho bạn mức thu nhập cao nếu bạn muốn theo đuổi nó.
Hiện nay, nhiều cơ sở đào tạo Địa lý học trên cả nước, đặc biệt tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm. Một số trường tiêu biểu là:
Sinh viên học Địa lý học có cơ hội việc làm phong phú, bao gồm:
Bên cạnh việc tìm hiểu học tiếng Hàn sau này ra trường làm gì? ở đâu? thì việc chọn trường cũng là phần không kém quan trọng đối với bạn. Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc là một ngành còn khá mới trong hệ thống đào tạo ở Việt Nam nên để đạt được thành công trong lĩnh vực này bạn cần được đào tạo trong môi trường chất lượng và chuyên nghiệp. Học ngành ngôn ngữ Hàn Quốc, thí sinh có thể tham khảo một số trường có thế mạnh đào tạo sau: trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia TP.HCM, Đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Kinh tế - Tài chính Tp. HCM (UEF) (dự kiến sẽ mở ngành trong năm 2018),... Khi tham gia học ngành Ngôn ngữ Hàn tại UEF, bên cạnh các kiến thức tích lũy trong quá trình học các bạn sẽ được đào tạo thêm các kỹ năng chuyên ngành, kỹ năng mềm, đặc biệt chú trọng tiếng Anh để bổ trợ cho công việc sau này. Hơn thế nữa các hoạt động giao lưu văn hoá Quốc tế, các học kỳ Quốc tế cũng góp phần giúp các bạn tự tin hơn khi va chạm thực tế. Đáng chú ý, tại UEF còn có các câu lạc bộ học thuật, các hoạt động đội nhóm sẽ góp phần phát huy năng khiếu, kỹ năng trong học tập cũng như công việc sau này. Như vậy, câu hỏi học tiếng Hàn sau này ra trường làm gì? làm việc ở đâu đã được giải đáp thông qua bài viết bên trên, hy vọng sẽ giúp các bạn có nhiều thông tin hơn và tự tin khi chọn cho mình ngành học phù hợp tố chất, điều kiện của bản thân.
Là những người đánh giá, kiểm tra các sản phẩm công nghệ phần mềm do các lập trình viên tạo ra để tìm kiếm lỗi, sai sót hay bất kì vấn đề nào mà có thể ảnh hưởng đến chất lượng phần mềm.
Hầu hết các doanh nghiệp hay tổ chức lớn, nhỏ đều ghi chép những dữ liệu quan trọng bằng cách lưu trữ trên máy tính. Vì vậy, điều này thúc đẩy cần phải có các chuyên gia với nhiệm vụ đảm bảo an toàn của các cơ sở dữ liệu khỏi người dùng trái phép, truy cập hay kết nối không an toàn. này tránh để kẻ xấu tấn công.
Chuyên gia phân tích hệ thống có nhiệm vụ giúp cho doanh nghiệp, tổ chức hay công ty phân tích chỉ số, dữ liệu trên hệ thống máy tính. Từ đó, đưa ra đánh giá và báo cáo kịp thời để nâng cấp hệ thống. Điều này giúp cho các công ty, doanh nghiệp sử dụng công nghệ máy tính dễ dàng và hiệu quả.