Quyển “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế - Bài học cho Việt Nam” là một trong những sách nằm trong “Chuỗi sách chuyên khảo Nghiên cứu Kinh tế - Kinh doanh” của Viện Nghiên cứu Kinh doanh dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu UEH nhằm thảo luận và đưa ra các luận cứ khoa học về những vấn đề trong kinh tế.
Quyển “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế - Bài học cho Việt Nam” là một trong những sách nằm trong “Chuỗi sách chuyên khảo Nghiên cứu Kinh tế - Kinh doanh” của Viện Nghiên cứu Kinh doanh dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu UEH nhằm thảo luận và đưa ra các luận cứ khoa học về những vấn đề trong kinh tế.
Có nhiều quan điểm cho rằng tên thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa là một. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng quan điểm này không chính xác. Để làm rõ hơn, hãy xem tên thương hiệu như là tinh thần, còn nhãn hiệu hàng hóa giống như là hình thể. Nhãn hiệu hàng hóa thường xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, đôi khi chỉ một khoảnh khắc, trong khi việc xây dựng một thương hiệu (việc tạo dựng một tâm hồn của sản phẩm hoặc dịch vụ trong tâm trí của người tiêu dùng) đôi khi kéo dài suốt cả cuộc đời của doanh nhân.
Nhãn hiệu hàng hóa được công nhận và bảo vệ bởi các cơ quan quản lý Nhà nước, nhưng thương hiệu là kết quả của sự cống hiến và nỗ lực kéo dài của doanh nghiệp. Quan trọng hơn, thương hiệu thường được thẩm định và công nhận bởi chính người tiêu dùng. Chính họ là những người định hình và xác định giá trị của thương hiệu thông qua trải nghiệm và sự tương tác.
Vì vậy, dù có sự tương đồng giữa tên thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa, hãy nhớ rằng chúng có vai trò và ý nghĩa riêng biệt trong việc xây dựng và quản lý danh tiếng và tạo dựng sự kết nối với khách hàng.
Tên thương hiệu không thuộc nhóm đối tượng bắt buộc phải đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, Nhà nước ta vẫn khuyến khích việc đăng ký để góp phần nâng cao bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu khi có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nếu bạn lo ngại về các thủ tục hành chính hay không có kinh nghiệm đăng ký tên thương hiệu, hãy liên hệ với chúng tôi.
Phan Law Vietnam sẽ giúp bạn hoàn thiện mọi thủ tục từ A tới Z một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời gian, chi phí nhất.
Trong những năm gần đây, doanh nghiệp SME đã trở thành khái niệm được nhắc đến khá nhiều trên thị trường. Tuy nhiên trên thực tế không phải ai cũng biết doanh nghiệp SME là gì và đâu là điểm nổi bật của loại hình doanh nghiệp này? Hãy cùng Sapo.vn tìm hiểu ngay trong những chia sẻ dưới đây.
SME hay Small and Medium Enterprise được hiểu là một loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Khái niệm này được dùng để chỉ cho tất cả các doanh nghiệp cùng quy mô ở mọi ngành nghề và là khái niệm thông dụng trên thị trường toàn cầu.
Các doanh nghiệp SME ngày càng được nở rộ đã giải quyết tối đa vấn đề việc làm cho người lao động. Tất nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc tỷ lệ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này là tương đổi lớn và nguy cơ phá sản cũng không hề nhỏ.
Trên thực tế, loại hình doanh nghiệp SMEs chiếm tới 95% tổng số các doanh nghiệp trên toàn thế giới hiện nay và tạo nên 50% cho người lao động. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp SME đã trở thành mô hình doanh nghiệp có sự phát triển một cách chóng mặt cả trong nước và thế giới. Trên thực tế, nhiều người có thể sẽ nhầm lẫn khái niệm về doanh nghiệp SME với Startup, tuy nhiên 2 khái niệm này là hoàn toàn khác nhau.
Thông thường, mỗi quốc gia sẽ có định nghĩa cũng như tiêu chí phân loại khác nhau. Tại Việt Nam, doanh nghiệp SME sẽ được phân loại căn cứ theo quy định của chính phủ để phù hợp với các điều kiện kinh tế cũng như môi trường hoạt động như sau:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp, xây dựng
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 10 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 100 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng.
- Không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 200 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng.
- Không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 10 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 50 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng.
- Không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
- Số lao động tham gia BHXH bình quân/năm không quá 100 người.
- Tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng.
- Không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
Tên thương hiệu đóng một vai trò quan trọng và đa dạng trong sự phát triển và thành công của một doanh nghiệp.
Như vậy có thể thấy, tên thương hiệu là một phần quan trọng của sự thành công của một doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh từ mối quan hệ với khách hàng đến chiến lược tiếp thị và giá trị thương hiệu.
Ngành Marketing học trường nào?
Để đáp ứng nhu cầu học và nghiên cứu của ngày càng nhiều sinh viên, học viện, hiện đã có rất nhiều trường đại học, cơ sở giáo dục đào tạo Marketing chuyên nghiệp. Trong số đó có thể kể tới:
Đại học Tài chính - Marketing TP Hồ Chí Minh (UFM): UFM là một trong số các trường hàng đầu tại TP. Hồ Chí Minh đào tạo các chuyên ngành về Marketing. Ngành học Marketing tại UFM hiện được chia thành 3 chuyên ngành là Quản trị Marketing, quản trị thương hiệu và truyền thông Marketing với thời gian đào tạo chính quy là 4 năm.
Đại học Kinh tế Quốc dân: Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) là cở sở giáo dục đại học hàng đầu tại miền Bắc đào tạo ngành Marketing. Ngành Marketing tại NEU là ngành học có điểm chuẩn đầu vào cao thứ 2 trong số các ngành học trường tuyển sinh vào năm 2023.
Đại học FPT: Đại học FPT là đơn vị đại học tư thục nổi bật trong số các trường đào tạo ngành Marketing. Tại Đại học FPT, Digital Marketing được phân vào khối ngành Quản trị kinh doanh và được giảng dạy như một chuyên ngành, bên cạnh các ngành học khác như Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn,...
Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC): Chuyên ngành Truyền thông Marketing của Học viện Báo chí và Tuyên truyền luôn nằm trong số các chuyên ngành hot mỗi mùa tuyển sinh. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ngành Truyền thông Marketing được đào tạo chính quy 4 năm.
MindX School: MindX School là một hệ thống giáo dục chuyên đào tạo các ngành học công nghệ, kinh tế, đồ họa… phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội hiện đại. Đây là nơi bạn sẽ tìm được các khóa ngắn, trung và dài hạn về các ngành nghề đang có nhu cầu nhân sự lớn trong những năm gần đây.
Hiện tại, MindX School đang triển khai các khóa học Full Stack Marketer với lộ trình 6 tháng, tập trung đào tạo Marketing tối ưu chuyển đổi, fullstack cả về kỹ năng Content - Chạy Ads và bán hàng. Đây là lộ trình giúp người học tối ưu thời gian học và chương trình học được cá nhân hóa đảm bảo những kiến thức cần thiết nhất để bạn nhanh chóng trở thành một marketer chuyên nghiệp.
Nội dung bài viết trên đây của chúng tôi đã cùng bạn tìm hiểu một số định nghĩa Marketing là gì, các vị trí công việc trong ngành marketing, vai trò của Marketing trong doanh nghiệp và một số trường đại học, cơ sở đào tạo ngành Marketing. Theo dõi MindX Technology School để cập nhật các bài viết mới nhất nhé!
+ Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu cơ bản của mình đó là lợi nhuận, một mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều phải hướng tới. Lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên cũng như mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp, nó quyết định và chi phối các hoạt động khác như: nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới; thu mua và tạo nguồn hàng; tiến hành các hoạt động dự trữ, dịch vụ… các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia và tiếpcận vào thị trường thế giới. Nếu thành công đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình.
+ Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải chịu sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để đứng vững được, các doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển được thì đòihỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm. Đây sẽ là một nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,nó làm tăng thêm thu nhập của họ đồng thời cũng phát huy được sự sáng tạo của người lao động Xuất khẩu dẫn tới sự hợp tác giữa các nhà khoa học và các doanh nghiệp một cách thiết thực từ phía nhà sản xuất, nó khơi thông nguồn chất xám trong và ngoài nước.